Đèn pha LED có cấu tạo như thế nào?

Đèn pha LED có cấu tạo như thế nào?

Đèn pha LED là một trong những thiết bị chiếu sáng không thể thiếu đối với các khu vực ngoài trời, kho bãi… Vậy đèn pha LED có cấu tạo như thế nào để có thể hoạt động hiệu quả ngoài trời?

cấu tạo đèn pha led
cấu tạo đèn pha led

Đèn pha LED có chất lượng hay không? Sẽ là yếu tố quyết định đến các con số như điện năng tiêu thụ, chi phí điện hàng thàng… bởi một bộ đèn pha chất lượng sẽ giúp chiếu sáng hiệu quả. Chính vì thế tìm hiểu vè cấu tạo cũng như đặc điểm của bộ đèn là cần thiết.

Cấu tạo đèn pha LED

Đèn pha LED cũng giống như các dòng đèn LED khác, được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản. Đó là:

  • Chip LED
  • Driver (bộ nguồn)
  • Vỏ đèn

Mỗi bộ phận đều đảm nhận vai trò riêng biệt nhằm nâng cao hiệu quả chiếu sáng của sản phẩm.

Chip LED:

Là bộ phận tạo ra ánh sáng vì thế chip LED của đèn pha LED phải là chip LED chất lượng cao, đặc biệt là các dòng chip LED thương hiệu toàn cầu như: Lumileds, Brideglux…

Driver (Bộ nguồn):

Bộ nguồn có vai trò cấp nguồn điện cho đèn. Và nó phải đảm bảo cung cấp dòng điện với điện áp ổn định phù hợp với đèn pha LED. Ngoài ra cần chú ý tới linh kiện tạo nên bộ nguồn, bởi chất lượng bộ nguồn cần phải tương đương với tuổi thọ của bóng đèn pha LED.

Vỏ đèn:

Vỏ đèn pha LED có nhiệm vụ bảo vệ các linh kiện bên trong bộ đèn. Nó còn đóng vai trò là bộ phận tản nhiệt của đèn. Vì thế vỉ đèn được thiết kế từ nhôm nguyên chất có độ chống thấm nước cao, đồng thời đảm bảo khả năng tản nhiệt nhanh.

Phần vỏ đèn pha LED thường kết hợp với tản nhiệt của bộ đèn, vì thế đối với những bộ đèn công suất lớn bộ phận này đặc biệt quan trọng. Nếu bộ phận tản nhiệt không có kết cấu phù hợp tỏa nhiệt kém, sẽ làm giảm hiệu suất của Chip LED đồng thời cũng làm giảm tuổi thọ của bộ đèn.

Trên đây là cấu tạo cơ bản của bộ đèn về cấu tạo chi tiết thì bộ đèn pha LED thông thường có:

  • Chốt vít
  • Khung mặt trước
  • Bộ tản nhiệt
  • Thanh gắn cố định
  • Nguồn sáng Chip
  • Gương phản xạ
  • Kính cường lực
  • Dây dẫn nguồn
  • Các lớp keo tản nhiệt, gioăng cao su,…

Trên đây là cấu tạo cơ bản của bộ đèn pha LED, vậy lắp đặt như thế nào? Cùng theo dõi tiếp nhé:

Đèn pha LED và cách lắp đặt

Để lắp đặt đèn pha LED vui lòng kiểm tra đèn cẩn thận, sau đó đảm bảo nguồn điện đã được ngắt tránh những sự cố không nên có. Để đèn đạt tuổi thọ của nhà sản xuất, không nên lắp đặt đèn đối với môi trường có khả năng ăn mòn cao.

Trong quá trình sử dụng nếu xảy ra bất kì hiện tượng hỏng hóc hay đèn sáng chập chờn không phải do nguồn điện, xin vui lòng ngưng sử dụng ngắt nguồn điện ngay lập tức. Sau đó hãy nhờ những người có chuyên môn về điện hoặc đem đèn pha LED ra các cửa hàng, đại lý để họ kiểm tra. Đồng thời việc sử dụng đèn đúng như điện áp ghi trên bao bì sẽ giúp đèn hoạt động bình thường.

Và để lắp đặt đèn vui lòng xem hướng dẫn phía dưới:

 

 

 

Bước 1 - Lắp đặt đèn pha LED
Lắp đặt đèn pha LED

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

HOTLINE: 088.678.77.99